Bị mức thương tật 2/4, dù di chứng chiến tranh hành hạ mỗi khi trái gió trở trời nhưng ông Nguyễn Văn Thân – xóm 6 – Nghi Liên vẫn nêu cao truyền thống bộ đội cụ Hồ “tàn nhưng không phế”. Để thực hiện tốt vai trò trách nhiệm của một người bí thư chi bộ kiªm trưởng ban c«ng t¸c MT xãm 6. Đồng thời ông còn tham gia công tác quản lý, chăm sóc công trình nhà bia tưởng niệm xã Nghi Liên – công việc giản dị mà mang ý nghĩa nhân văn cao cả.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình truyền thống cách mạng ở xã Nam Long – huyÖn Nam §µn. Sau khi tèt nghiÖp THPT «ng ®ược tuyÓn dông vµo c«ng nh©n ®ưêng s¾t. Trong thêi kú chiÕn tranh ¸c liÖt ®ưîc cÊp trªn cö sang ®¹i ®éi c«ng binh – trùc thuéc tæng côc ®ưêng s¾t ViÖt Nam vµ làm tiểu đội trưởng trực tiếp rà phá, tháo gỡ bom từ trường tại khu vực cầu Cấm và tại ga Vinh – Nghệ An. Do cã thµnh tÝch ph¸ bom dòng c¶m nªn ®ưîc cö ®i häc tại trường Trung cÊp Giao thông vận tải. Đến năm 1970, theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, ông “gác bút nghiên lên đường chiến đấu” và tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyến, chiến trường Quảng Nam, Đà Nẵng (thuộc Quân khu 5). Năm 1974, trong một trận B52 oanh tạc trên chiến trường Khâm Đức (Quảng Nam), ông bị thương. Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, ông trở về làm Trưởng phòng bảo vệ quân sự tại mỏ đá Đồng Mỏ - Lạng Sơn (thuộc cổng công ty đường sắt Việt Nam) råi chuyÓn vÒ c«ng t¸c t¹i xÝ nghiÖp ga tµu 3 khu vùc Vinh. Đến năm 1993 thì ông nghỉ hưu tại quê hương Nghi Liªn.
Mặc dù đã nghỉ hưu nhưng trong tâm trí ông luôn suy nghĩ “Hồi chiến tranh đối mặt với cái chết trong mưa bom, bão đạn, nếu không có anh em đồng chí, đồng đội che chở thì chưa hẳn sống đến hôm nay”, với phẩm chất người lính cụ Hồ luôn thôi thúc ông phải làm một việc gì đó để tri ân đồng đội. Do đó năm 1995, sau khi UBND xã Nghi Liên khánh thành nhà bia tưởng niệm ông đã nhận trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc công trình nhà bia tưởng niệm. Khu vực Nhà bia tưởng niệm có diện tích kho¶ng 3000 mét vuông ghi tên 134 liệt sỹ và 2 bà mẹ Việt Nam anh hùng. Điều đáng ghi nhận ở ông là sự cẩn thận, chu đáo trong công việc. Hàng ngày, hàng tháng không kể ngày mưa hay nắng, ông quét dọn sạch sẽ, gọn gàng để phục vụ cán bộ và nhân dân đến thắp hương. Ngày rằm, mồng một hàng tháng, các ngày lễ tết ông đều sắm mâm ngũ quả, hương hoa đầy đủ và không bỏ quên một ngày nào để thờ cúng linh hồn mẹ Việt Nam anh hùng, các liệt sỹ. Bằng những đồng lương phụ cấp hàng tháng, ông đã mua cây cảnh để trồng trong khuôn viên nhà bia. Ngoài ra khi các gia đình đưa hài cốt liệt sỹ về, ông sắp xếp và túc trực để hương khói, động viên thân nhân các liệt sỹ.
Đối với ông việc bảo vệ nhà bia tưởng niệm là điều kiện để cống hiến một việc nhỏ trong công tác “đền ơn đáp nghĩa” cho các đồng chí, đồng đội đã anh dũng hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc. Công việc tuy thầm lặng nhưng là cả một tấm lòng tri ân đối với những người đã khuất, là một nét son tô thắm thêm truyền thống “uống nước nhớ nguồn ” của dân tộc ta.
Sau khi về địa phương sinh sống, ông được Đảng tin, dân mến nên bầu ông giữ chức Bí thư chi bộ. Giữ cương vị Bí thư chi bộ từ năm 2000 đến nay, ông luôn xác định việc đổi mới nội dung sinh hoạt chi bộ là khâu đột phá trong xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh. Chính vì vậy ông luôn chú trọng tới sinh hoạt của chi bộ và chất lượng đội ngũ đảng viên, xem đây là yếu tố quan trọng quyết định năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Ông cũng thẳng thắn cho rằng, đối với mỗi chi bộ cơ sở thì vai trò của người bí thư là đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ bí thư và ban chi ủy có đoàn kết thống nhất, vững mạnh thì hoạt động của chi bộ mới mạnh. Thực tế luôn đòi hỏi người Bí thư chi bộ phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, gương mẫu, có năng lực trình độ, có đạo đức thì mới được đảng viên và quần chúng tín nhiệm. Vì thế trong công việc, ông luôn lắng nghe, n¾m b¾t t©m t nguyÖn väng cña nh©n d©n, tôn trọng ý kiến tập thể, luôn tìm tòi, suy nghĩ để có những cách làm hay, thiết thực và hiệu quả. Trong câu chuyện chân tình, cởi mở ông không ngần ngại đưa tôi xem các cuổn sổ liên quan đến hoạt động của chi bộ. Cuốn sổ nào ông cũng ghi chép cẩn thận, chu đáo và đầy đủ. Ông bàn bạc với cấp ủy xây dựng lịch sinh hoạt hàng tháng, hàng quý đồng thời công khai dân chủ mọi việc trước dân, do vậy việc đóng các nguồn quỹ cũng như các cuộc vận động như quỹ vì người nghèo, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam ... nhân dân đều đồng tình đóng góp và đạt hiệu quả cao. Những năm qua, xóm 6 luôn đi đầu trong việc truyên truyền, vận động chấp hành pháp luật tại cộng đồng dân cư, phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đới sống văn hóa ở khu dân cư” được nhân dân hăng hái thực hiện. Thông qua việc tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” dưới sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Các phong trào văn hóa, văn nghệ, TDTT luôn được duy trì và phát triển. Chi bộ 6 nhiều năm liên tục đạt trong sạch vững mạnh, các đoàn thể quần chúng luôn đạt vững mạnh xuất sắc.
Là người cẩn thận, chu đáo nên với vai trò là tổ trưởng tổ chi trả, sau khi nhận lương cho các đối tượng ông kÞp thêi chi tr¶, nÕu cã ngêi èm ®au hay c«ng viÖc ®ét xuÊt «ng mang đến tận tay phát cho từng đối tượng. Từ năm 1995 đến nay, chưa một lần bà con phàn nàn, chậm hoặc sai sót, thiếu hụt, thậm chí không lấy tiền % hoa hồng của các đối tượng.
Với nếp sống giản dị, trung thực, gương mẫu về mọi mặt và bằng những việc làm thiết thực, cụ thể ông Nguyễn Văn Thân là tấm gương sáng để mọi người học tập và làm theo.